Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và vấn đề tự chủ đại học

Thảo luận trong 'Dịch vụ mua bán chung' bắt đầu bởi thainguyen, 1/10/16.

  1. thainguyen

    thainguyen Expired VIP

    Bài viết:
    1,028
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Dẫn chứng nhiều trường đại học tự chủ ở Đức, Pháp được ngân sách cấp rất nhiều kinh phí để nâng cao chất lượng, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định không có lý nào Việt Nam lại đi ngoài xu thế ấy. Ngày 30/9, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam phối hợp với Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức hội thảo "Tự chủ đại học - cơ hội và thách thức". Trước 300 đại biểu đến từ các trung tâm gia sư khắp cả nước, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã có bài phát biểu dài khoảng 30 phút.

    Giáo dục đại học đang có vấn đề
    Phó thủ tướng thẳng thắn chỉ ra mặc dù còn nhiều yếu kém nhưng về căn bản giáo dục phổ thông có nhiều điều đáng mừng hơn giáo dục nghề nghiệp, bao gồm cả đại học và sau đại học. Có nhiều chỉ số để nói rằng giáo dục đại học của Việt Nam có vấn đề. Rất nhiều cử nhân, gia su, thạc sĩ ra trường không có việc làm. Công bố quốc tế của Việt Nam còn rất thấp so với các nước. Trường đại học không tham gia nghiên cứu khoa học như các trường trên thế giới.
    "Điều đó cho thấy, việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục các trung tam gia su là rất cần thiết", Phó thủ tướng nhấn mạnh và cho rằng đổi mới phải phù hợp với xu thế thế giới, đó là phải tự chủ. Hiện các trường Việt Nam lệch quá nhiều về tự chủ tài chính, trong khi đáng ra phải tự chủ về chuyên môn, dạy học và nghiên cứu cũng như bộ máy tổ chức, nhân sự.

    "Việc hiểu chưa đầy đủ về tự chủ khiến nhiều trường lo sợ và không dám làm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều yếu kém trong chất lượng đào tạo giáo dục đại học", ông Đam nhận xét.

    [​IMG] Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh "Đổi mới phải phù hợp với xu thế của thế giới". Ảnh: Thanh Tâm.

    Các trường chưa tự chủ hiệu quả
    Cả nước có 14 trường đại học được trao quyền tự chủ, nhưng theo Phó thủ tướng thực hiện chưa hiệu quả. Để tăng quyền tự chủ, bỏ dần cách quản lý hành chính của cơ quan chủ quản, các trường phải chuyển đổi từ mô hình quản trị hành chính một hiệu trưởng sang mô hình quản trị cá nhân kết hợp với tập thể. Tuy nhiên, thời gian qua, hội đồng trường chưa phát huy vai trò, quyền lực vẫn tập trung vào hiệu trưởng, tính dân chủ chưa cao.
     
    Đang tải...
: gia su

Chia sẻ trang này