Đái tháo đường và tiểu đường thai kỳ rất nguy hiểm

Thảo luận trong 'Sức khỏe cộng đồng' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 4/3/18.

  1. ntttrinh1103

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Bài viết:
    530
    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    18
    Bệnh tiều đường thai kỳ thường được chia thành hai loại: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Bệnh thường xuất hiện trong suốt thời kỳ mang thai và chấm dứt sau khi em bé chào đời. Tuy nhiên, bệnh này còn có thể phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh tiểu đường thai kỳ.
    Bệnh tiểu đường là khi nội tiết tố insulin của tụy bị thiếu hay giảm mà không chuyển hoá tốt insulin. Glucose không thể di chuyển một mình từ mạch máu vào tế bào mà phải cần insulin hỗ trợ trong quá trình vận chuyển. Có thể nói bệnh tiểu đường là do có quá nhiều lượng đường vào mạch máu.
    Khi mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì lượng đường trong máu không còn được insulin kiểm soát. Vì thế, nên cần hoặc là giảm lượng đường, tăng lượng insulin hoặc là làm cả hai động tác đó.

    >>> Xem ngay: Tổng hợp về bệnh tiểu đường thai kỳ bạn nên biết
    [​IMG]
    Khi nào thì bệnh tiểu đường thai kỳ được phát hiện?
    Vào khoảng tuần thứ 20 của thai kỳ thì việc sản sinh insulin đều có thể bị ảnh hưởng bởi nội tiết tố sinh sản. Thời điểm xuất hiện bệnh thông thường từ tuần mang thai thứ 24 – 28, mặc dù vẫn có thể có những triệu chứng vài tuần trước hoặc sau giai đoạn này.

    Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có nhu cầu tăng lượng đường vì nhu cầu tăng năng lượng.. Nhưng không phải thai phụ nào nào cũng sản xuất insulin vừa đủ để phù hợp với lượng đường đang cần được gia tăng.

    Triệu chứng bệnh tiểu đường thai kỳ
    Thường xuyên khát nước. Thức giấc giữa đêm để uống nước thật nhiều.
    Sụt cân nặng và mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức.
    Đi tiểu ra nhiều nước và có nhu cầu nhiều lần hơn các phụ nữ mang thai bình thường khác.
    Các vết thương, trầy xước hoặc vết đau khó lành.
    Vùng kín bị nhiễm nấm và không thể làm vệ sinh sạch sẽ bằng các thuốc/kem xức chống khuẩn thông thường.

    Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
    Người bệnh tiểu đường thai kỳ cần được kiểm soát và giám sát bởi bác sĩ và người bệnh thì rủi ro sẽ được giảm rất nhiều. Tuy nhiên, biến chứng bệnh này có thể xảy ra khi cơn đau đẻ bị kéo dài và người mẹ có lượng đường không phù hợp.

    Bệnh ảnh hưởng đến bé như thế nào?
    Mẹ bị tiểu đường thai kỳ mà không kiểm soát lượng đường glucose thừa trong máu sẽ làm thai nhi phát triển khá to (có thể nặng đến 4kg khi sinh). Để phòng các vấn đề sức khoẻ có thể xảy ra cho bé, các bác sĩ phải theo dõi bệnh tiểu đường và điều trị để kiểm soát lượng đường huyết. Thông thường lượng đường trong máu của mẹ sẽ tăng cao hơn trước khi sinh con.

    Những quy tắc điều trị tiểu đường thai kỳ thông thường:
    Duy trì các hoạt động thể chất sẽ giúp kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì cân nặng.

    Tiêm insulin khi không thể kiểm soát được mức đường máu thông qua chế độ ăn và vận động. Insulin có thể an toàn trong thời kỳ mang thai bởi nội tiết tố này không truyền qua nhau từ mẹ sang con.

    Sử dụng hạt methi từ congtymethi.vn có nguồn gốc từ Ấn độ và được xem như là một "insulin thiên nhiên” có tác dụng rất tốt trong ổn định đường huyết và giảm cholesterol. Có thể dùng cho tiểu đường thai kỳ

    Đái tháo đường hay còn gọi là tiểu đường với những triệu chứng khát nước, tiểu nhiều, giảm cân không rõ nguyên nhân hay những viết thương lâu lành do hiện tượng tăng đường huyết gây ra … cùng những nguy cơ biến chứng mà đái tháo đường mang lại.

    Sau đâu, congtymethi.vn xin gửi đến bạn những kiến thức cơ bản cho người bệnh đái tháo đường bao gồm : các dạng thường gặp, dấu hiệu và những biến chứng cơ bản của đái tháo đường.

    Dấu hiệu của bệnh đái tháo đường và biến chứng nguy hiểm

    >>> Xem ngay: Dấu hiệu của bệnh đái tháo đường và biến chứng nguy hiểm
    [​IMG]
    Các dạng thường gặp của đái tháo đường
    Đái tháo đường tuýp 1

    Bệnh thường gặp ở trẻ em hoặc thiếu niên. Xảy ra khi cơ thể ngừng sản xuất insuline hoặc lượng insulin được sản xuất quá ít không đủ để điều hòa lượng glucose có trong máu.

    Đái tháo đường tuýp 1 cũng có thể gặp ở những người lớn tuổi hơn do tụy bị hủy hoại bởi rượu, bệnh tật hoặc bị phẫu thuật cắt bỏ. Nó cũng có thể là kết quả của bệnh suy tế bào beta tuyến tụy tiến triển, vốn là những tế bào sản xuất insulin.

    Những bệnh nhân bị đái tháo đường type 1 cần phải được điều trị bằng insulin mỗi ngày để duy trì cuộc sống.

    Đái tháo đường tuýp 2:

    Tiểu đường tuýp II thường gặp ở người trên 40 tuổi và được xem là bệnh mạn tính phát triển khi tuyến tụy không sản xuất đủ isulin hoặc khi các mô trong cơ thể không thể sử dụng insulin một cách bình thường.

    Phụ nữ dễ mắc bệnh đái tháo đường hơn nam giới và bệnh có liên quan đến di truyền. Người bị bệnh tiểu đường thường dễ bị một số bệnh đi kèm như tăng huyết áp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đục thuỷ tinh thể… và thường có tuổi thọ ngắn hơn những người khác.

    Các dạng thường gặp của đái tháo đường

    Tiền đái tháo đường

    Tiền đái tháo đường làm gia tăng nguy cơ bị đái tháo đường type 2 và bệnh tim mạch hay đột quỵ. Đây là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng không đủ cao để được chẩn đoán là đái tháo đường.

    Thông thường tiền đái tháo đường có thể khỏi mà không cần sử dụng insulin hoặc thuốc bằng cách giảm cân vừa phải và gia tăng các hoạt động thể lực.

    Sự gia tăng tỷ lệ những người bị béo phì và thường xuyên ngồi một chỗ nhiều khiến số người mắc bệnh đái tháo đường ngày càng tăng cao.

    Là một thể đái tháo đường xảy ra trong nửa cuối thai kỳ và thường sẽ khỏi sau khi sinh. Tuy nhiên, những phụ nữ bị bệnh này sẽ dễ bị đái tháo đường type 2 hơn những phụ nữ khác sau này. Đặc biệt, những phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ dễ sinh con to và nguy hiểm.

    Những triệu chứng chung của cả 2 type đái tháo đường thường gặp:

    Giảm cân không rõ nguyên nhân
    Mệt mỏi
    Khát nước nhiều
    Ăn nhiều
    Tiểu nhiều
    Chậm lành vết thương
    Thay đổi về trạng thái tâm thần
    Nhiễm trùng
    Nhìn mờ
    Dấu hiệu thường thấy ở đái tháo đường

    Những dấu hiệu nặng của đái tháo đường
    Tăng đường huyết
    Tăng ketones trong nước tiểu
    Tăng áp lực thẩm thấu

    + Biến chứng ở mắt: Bệnh đái tháo đường gây tổn thương vi mạch toàn thân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho mạch, thần kinh… đặc biệt là võng mạc. Việc kiểm soát và điều trị sớm có thể làm chậm diễn tiến của bệnh và ngăn chặn biến chứng mù loà.

    + Loét chân do đái tháo đường: hơn 25% bệnh nhân đái tháo đường có các vấn đề về bàn chân và có thể xảy ra trên cả type 1 và type 2. Bệnh loét chân do đái tháo đường thường xảy ra ở lòng bàn chân. Có nguy cơ đoạn chi tới hơn 80% .Vì thế, người bệnh nên điều trị sớm.

    + Biến chứng tim mạch: Có 2 loại là bệnh mạch vành và suy tim. Bệnh nhân đái tháo đường cũng có nguy cơ bị suy tim.

    + Biến chứng ở thận: đường huyết tăng cao thường xuyên trong máu sẽ làm tổn thương hệ thống lọc của thận. Hệ thống lọc sẽ cho những chất như Protein thoát qua và xuất hiện trong nước tiểu. Ban đầu, chỉ một lượng đạm nhỏ xuất hiện trong nước tiểu gọi là tiểu đạm vi lượng , người bệnh cần phát hiện sớm và điều trị có thể giúp thận hồi phục.

    + Biến chứng thần kinh: có thể gây ra nhiều biến chứng nghiệm trọng bao gồm: mất cảm giác chân, nhiễm trùng tiểu, khớp Charco và tiểu không kiểm soát, huyết áp thấp, hạ đường huyết không cảnh báo, rối loạn tiêu hóa …

    >>> Xem thêm: https://congtymethi.vn/cach-chua-tri-benh-tieu-duong-hieu-qua-bang-hat-methi.html
     
    Đang tải...
: Hạt methi

Chia sẻ trang này